XÂY DỰNG NỘI LỰC ĐỂ THÀNH CÔNG

(Trích dẫn) Cho nên, thời kiểu gì, người kiểu nào thì công thức thành công sẽ rất khác nhau. Làm gì có mẫu số chung cho những bài toán mà input đầu vào hoàn toàn khác nhau như thế. Thời thế khác. Hoàn cảnh khác. Xuất phát điểm khác. Giá trị cốt lõi khác. Giấc mơ khác. Khả năng khác…. Tất cả đều là biến số. Làm sao gán công thức thành công của người này người nọ cho mấy người kia? Và thành công được định nghĩa ra sao? Mỗi người lại vẽ thế giới bên kia cầu vồng rất khác. Thành công, theo công thức và truyền thông của xã hội khác, theo mong muốn của từng cá nhân lại khác.(hết trích dẫn)

Thành công của mỗi người là khác nhau, bởi vì mỗi người sinh ra đều khác biệt nên sẽ không giống nhau. Nhưng để chọn mỗi mấu hình, một định nghĩa thành công để đi theo và biết mình thành công theo kiểu nào thì rất khó, đòi hỏi phải hiểu mình 1 cách sâu sắc, mà để hiểu mình 1 cách sâu sắc không hề dễ, đã hiểu rồi chỉ mới trả lời được chữ why. chữ why mới chỉ là cái móng thôi, chưa thể làm nên ngôi nhà, còn chữ what và chữ why nữa. mà trả lời được 3 chữ why, what, how không hề dễ 1 chút nào. mà trong 3 chữ đó còn vô số why, what, how nữa, có những câu hỏi không thể nào tìm ra cách trả lời. thế nên người ta sẽ chọn cách làm theo cái đã có sẵn. người khác đã làm sẵn, đã trả lời 3 câu why, what, how rồi, cứ theo vậy mà làm chứ đã không biết tìm câu trả lời cho 3w mà còn không làm theo công thức thì đứng yên chứ biết làm gì. nhưng dù có làm theo thì cũng nên hiểu 3 câu trả lời đó, người ta đã trả lời rồi thì mình cũng nên đọc và hiểu câu trả lời, chứ đừng vô thức.

lựa chọn nào cũng được do mỗi người. cái quan trọng là BIẾT CHỊU TRÁCH NHIỆM VỚI LỰA CHỌN. vậy câu hỏi cần đặt ra là: những hành động nào thể hiện, chứng mình bản thân có trách nhiệm với lựa chọn. đừng có tự hào mình đi riêng con đường của mình. có người họ đi theo lối mòn nhưng họ cách trách nhiệm với con đường đó. có người đi 1 mình, nhưng bỏ dở, vô trách nhiệm với con đường mình đi, rồi đi không tới nơi tới chốn thì quay sang mỉa mai và tự hào “dù k đi hết con đường nhưng đã dám đi con đường khác”. đi đường nào thì đánh giá vẫn là đi tới nơi, về tới chốn. con đường bạn chọn đi dài hơn mới tới nơi bạn chưa đi tới nơi. đường người ta ngắn hơn, người ta đã tới nơi rồi.

(trích dẫn) hành trình đi tìm công thức của bản thân còn thú vị hơn là khi công thức được tìm ra. (hết trích dẫn). Nhưng, hành trình đó đi như thế nào?

mình có thể mang đến điều gì cho cho cộng đồng mà mình thuộc về? cộng đồng mà mình đang thuộc về từ nhỏ đến lớn bao gồm: gia đình nhỏ; gia đình ngoại; gia đình nội; trường học; xã ninh vân.

khi ta chưa đủ nội lực. nội lực có thể hiểu là mindset về chữ why. vì sao mình làm điều này. khả năng làm việc đến cùng. khả năng làm việc tận sức của bản thân. khả năng thấy làm đã thành công thì cải tiến hơn. làm thất bại thì ghi chép và học hỏi lại. dám “thử” điều mới lạ. thử rồi cần có kế hoạch đủ sâu và đủ rộng. và ghi chép cuối ngày những gì đã trãi qua trong ngày. đây là việc quan trọng vì nó là tư liệu khi muốn sử dụng thì k bị bộ óc có giới hạn lãng quên. để tường tận tâm lí của bản thân. để thấy mọi việc trên trang giấy. để khi cần coi lại thì dễ dàng tra cứu theo từ khoá.

Nội lực cần được tìm ra rồi nuôi dưỡng và phát huy. thứ gì cũng thế. tìm ra, nuôi dưỡng và phát huy. vì thế chữ why quan trọng là thư thế. nó là chữ duy trì động lực để tiếp tục làm. không có chữ why thì không đi lâu dài được.

Theo cô Vân, nội lực bao gồm:

  1. Cách vận hành của thế giới bên ngoài.
  2. tự tin vào tiềm năng của bản thân
  3. hiểu và chuyển hoá bản thân
  4. quản trị được bản thân.
  5. Vậy, theo như cô, những thứ này không phải lấy từ bên ngoài, tức là bên trong sinh ra. sinh ra từ bộ não, từ cảm xúc nền trong quá khứ sao? phải nạp từ những trải nghiệm và suy ngẫm các trãi nghiệm, dù ít hay nhiều cũng phải có nguyên liệu chứ không thể nào từ bên trong hết. trong 4 yếu tố của nội lực, o đang có gì? o chẳng có gì. mà o không hiểu, vận hành của thế giới bên ngoài là gì? làm sao tin được bản thân khi làm cái gì cũng k được? làm sao hiểu và chuyển hoá bản thân khi không hiểu những cảm xúc đến là gì? sao biết bản thân có cái gì gọi là tiềm năng? khi chỉ thấy mình vô dụng và bỏ cuộc. cảm xúc chi phối tùm lum thì sao quản trị được bản thân? rất khó và không biết hành động từ đâu.
  6. Bây giờ cô Vân phân tích từng nội lực 1. Đầu tiên là CÁCH VẬN HÀNH CỦA THẾ GIỚI. Ý thứ nhất cô nói rằng, năm oanh 18 tuổi, o thi vào ngành sư phạm tiểu học vì lúc đó o chẳng biết thi cái gì. bạn bè thi nên o thi thôi. nhưng sau khi 3 năm học, o chẳng học được cái gì của ngành đó từ nhà trường, một sự đào tạo hời hợt. đến khi o đi làm năm thứ 2, o dạy mà không có 1 chuyên môn nào nên o đã trượt dài trong thất vọng và chán nản, cộng thêm bản thân bảo thủ, không cởi mở nên tương lai lúc đó đen tối và quờ quạng trong bóng đêm. biểu hiện rõ nhất trong lúc đó, o đã chán tới mức, o sợ thái độ và lời nói của người khác tới mức nào mà o còn chờ tiếng trống truy bài xong o mới lò mò khỏi giường đánh răng, rửa mặt và đi lên lớp. mãi đến khi o dạy đến năm thứ 4,5 mới đỡ hơn chút xíu. đến khi o dạy năm lớp 1, o mới thấy rõ ý nghĩa của việc đi dạy. nó cho o biết o có tác động thế nào, mục tiêu rõ ràng ra sao, kết quả o nhận được là gì. lúc này, o mới biết, o có thể làm nghề này. oanh đã trôi lơ ngơ sống mà như chết cho đến ngày hôm nay, o thấy, nếu o làm được điều o muốn, sống cuộc sống mà o muốn, k giao tiếp nhiều và o biết mình mất gì và được gì khi sống như vậy. đúng, phải là chấp nhận điều mất và được khi lựa chọn một điều gì đó. người tham lam sẽ luôn muốn được và không chấp nhận mình mất. dù thực tế có diễn ra mình sẽ mất nhưng dằn vặt mình, mong mỏi người khác đừng để mình mất những thứ đó. gọi là thiếu trách nhiệm với quyết định của mình. được lựa chọn sống với điều mình muốn, không hại ai và tự mình có trách nhiệm với nó, gọi là tự do. vậy, muốn có yếu tố nội lực “cách vận hành của thế giới thì phải quan sát cách nó tác động lên mình, mình diễn biến tâm lí ra sao? và vì sao họ lại tác động nó lên mình. vì đa số mọi người nếu không tự biết và hiểu mình thì cũng vô thức tác động lên mình những thiên kiến họ đã tiếp nhận và quen thuộc. bản thân họ không nhận ra mà mình còn đi theo cái mù quáng của họ mà không đặt câu hỏi why thì mình cũng đi trong vô thức. đặt câu hỏi why để biết mình đang làm gì? vì sao làm? và dù không muốn làm điều này, nó không làm mình vui nhưng mình hiểu nó và chịu làm.
  7. HIỂU VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN HOÁ BẢN THÂN: khi bản thân đã hiểu những hành động và suy nghĩ của mình theo sự điều khiển của những chế độ tự động thì sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất. cứ kiên nhẫn xem
  8. yếu tố mấu chốt của việc bản thân có nội lực bên trong là phải biết quản trị bản thân. quản trị được bản thân mới có thể làm được cái khác. vậy trong các khoá học, oanh cần quay lại học khoá quản trị bản thân mình nhiều nhất.

THAM GIA HỘI THẢO GIÁO DỤC ONLINE VÀ OFFLINE

  • mở đầu là câu hỏi khảo sát yêu cầu của người nghe bằng câu hỏi khảo sát.
  • khó khăn khi học online
  • 1. Sự từ chối của phụ huynh ( nhất là phụ huynh của hs nhỏ). phụ huynh bị stress.
  • 2. Giáo viên: bê nguyên bài giảng dạy offline để dạy online
  • 3. HS ở nông thôn không có thiết bị điện tử học on: tv, đt, máy tính bàn, laptop.
  • – có khả năng mix giữa on và off một cách thường xuyên.
  • 4. Có chương trình hỗ trợ cho gv chấp nhận dạy online
  • 5. Khả năng lĩnh hội của một số trẻ qua online thấp hơn bình thường. cần có 1 thời gian lĩnh hội. thay đổi thời gian học và không gian học. màn hình học: quay vô mặt con, để ý con đang học hay đang chơi. khả năng tự giác của hs. phụ huynh cần đồng hành với con. kiểm tra xung quanh, không có đồ sao nhãng. khả năng sư phạm của giáo viên. (khả năng tương tác của giáo viên: tìm 1 cái gối màu xanh; 1 cái hình tròn) vd: giáo viên đưa 1 vật gì đó để hỏi hs.
  • ? TÌM 1 CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ HỌC ONLINE TỐT?
  • – học được cái gì từ chương trình và học như thế nào? cách đánh giá như thế nào? chương trình nào có cách đánh giá như thế nào?
  • – chương trình mà phải tương tác giữa gv và hs: phụ thuộc vào gv và hs. gv cần được tập huấn thật tốt.
  • – hoạt động: nghe, nhìn, hoạt động, gv cần có dụng cụ học tập
  • THUẬN LỢI KHI HỌC ONLINE
  • 1. gợi mở sự tò mò, tự giác của hs. đối với trẻ con, để thay đổi cách học nhanh hơn người lớn. hướng dẫn hs kĩ năng nhạy bén và linh hoạt. chương trình nào đã được công nhận. chương trình đại học về off đã có kiểm định chưa.
  • 2. cô huyền.
  • – 4/2020: 1,5 tỉ học sinh dừng đến trường trên toàn thế giới. gián đoạn việc học.
  • – giữa lựa chọn tốt hơn: k dừng việc học lại.
  • – bị mất bù lại gấp đối (khi học sinh bị dừng việc học trong vòng 1 tháng thì để bù lại thì cần 2 tháng để bù lại). hs lớp 1 của năm 2020: đọc thấp hơn những em ) phải duy trì việc học. duy trì cảm xúc và xã hội.
  • Khánh Vân:
  • – PH quan tâm đến con: quan sát được con mình về kĩ năng với thấy cô, bạn bè, nhìn lại chương trình học tốt. nhưng mà đây là phụ huynh biết rõ về kĩ năng giáo dục.
  • – Nếu giao tiếp tốt được với phụ huynh thì học online cũng khá hiệu quả.
  • – về phía giáo viên sẽ cung cấp được gì cho phụ huynh.
  • LÀM SAO HỌC ONLINE HIỆU QUẢ
  • 1. làm sao để hs hứng thú hơn khi học online
  • 2. trẻ mầm non học online k?
  • CÔ DUNG: có trường có lớp, có đồ chơi. trẻ mầm non cần quen dần với việc học này. phát huy tích cực để phát huy. trẻ 4-5 tuồi là có thế học online. gv cần làm sao có hoạt động đan xen với nhau, sử dụng đầy đủ 5 giác quan. thời gian học online khác với thời gian học offline, 35p/tiết học. on: mỗi hoạt động: 3-5 phút. pp ziczac:
  • – con có hứng thú, không có âm thanh gây nhiễu. bố trí phòng như 1 lớp học.
  • – giáo viên cần thay đổi: làm quen với phần mềm, bảng trắng phần mềm, ứng xử khi hs phân tâm. 1 phần quan trọng đó là ứng xử của giáo viên. phụ huynh đóng vai trò như trợ giảng.
  • DẠY ONLINE VỚI CÁC LỨA TUỔI KHÁC NHAU
  • – CÔ HUYỀN
  • – có thử và sai. giải pháp có tính hệ thống. hoặc làm tới đâu sửa tới đó.
  • – tham gia vào lực lượng: gia đình, nhà trường, xã hội. nhà trường đóng vai trò chủ đạo, dẫn dắt quá trình này. chia sẽ về thuận lợi, giải pháp gia đình phải hỗ trợ. hướng dẫn phụ huynh các thao tác. hướng dẫn phụ huynh: về thao tác, tâm lí của sự tập trung. ví dụ: 1 video cho trẻ nên kéo dài từ 3-5 phút và nó rơi theo đường thẳng đứng. con cũng đang. giải pháp với phụ huynh. LMS. tuỳ theo phụ huynh ở từng nơi. trainning giáo viên: cách thức học liệu, hs có những con đường nào? cách nào giảm bớt thời gian tương tác với màn hình (có thể đào tạo bài bản): có 2 buổi: sư phạm trong dạy học trong dạy học online xong rồi mới dạy công cụ dạy học online.
  • – xã hội: cần truyền thông cộng đồng: giá trị của học online; khả năng thông hiểu kĩ thuật số, làm chủ nó.
  • – người ta từ chối vì thấy khó quá: bao dung và hỗ trợ. bằng sự thông hiểu nhau.
  • THUỲ PHƯƠNG
  • MẦM NON:
  • 1 lớp k quá 5 trẻ, tập trung k quá 6 phút.
  • KHÁNH VÂN
  • – thời gian để đứa trẻ tập trung vào màn hình. lớp 3: 30-45p
  • – tuỳ vào thời điểm và tập trung cảu hs, rèn luyện hs như thến nào. mỗi đứa trẻ có khoảng thời gian tập trung rất khác nhau. cần quan sát để biết và có thể tạo thành thói quen vô điều kiện.
  • CÔ HUYỀN
  • – phụ huynh bạo lực với
  • – hướng dẫn phụ huynh học on tại nhà. nhưng phụ huynh k đọc
  • – vừa học vừa ăn, lúc học vừa học bật đi, bật lại, lăn đùng ra giận vì cô không kêu, lăn ra học.
  • – khuyến cáo: 2-3 tuổi: hoạt động: tìm hiểu về thế giới xung quanh.40-45p với các hoạt động liên tục
  • – trên 3 tuổi – 6 tuổi: kéo dài 1 tiếng: nghe kể chuyện, chơi trò chơi, âm K, cho hs
  • – tiểu học: 1 nhóm dưới 10 hs: 1 tiếng, 1 buổi sáng kéo dài 1,5 tiếng, buổi chiều: phụ đạo 1 nhóm nhỏ.
  • – lớp 3 trở lên: dài hơn 1 tiếng.
  • – lớn hơn: giao nhiệm vụ và chụp hình gởi.
  • thời gian làm việc có thể điều chỉnh theo nhà trường và gv.
  • MC DẪN
  • – PHỤ HUYNH CẦN ĐỒNG HÀNH NHƯ THẾ NÀO VỚI GIÁO VIÊN VÀ NHÀ TRƯỜNG
  • – giáo dục cần diễn ra khi trẻ nhận thức.
  • – CÔ KIM DUNG
  • – học viên là đại học và cao học: sinh viên mới là người cần nói.
  • – phụ huynh mầm non và tiểu học: tâm thế, chơi với cô giáo, chơi với các bạn. chờ đợi giờ học. trang phục phù hợp với nội dung, chủ đề ngày học.
  • – tạo góc học tập: chuẩn bị đồ dùng ngay tại phòng.
  • – phụ huynh cần có kĩ năng công nghệ thông tin.
  • – quan trọng của trẻ: học cái gì? mà là học như thế nào?
  • – thay đổi thái độ sư phạm hơn.
  • – lặp lại nhiều lần sẽ tạo thành thói quen.
  • – cách theo dõi con không lộ liễu.
  • – bé có mở cam k? bé có trả lời câu hỏi k?
  • – đầu giờ cho con đi vệ sinh, làm gì thì chịu khó tắt cam, đi xong vô mở camera,
  • – phải có 1 buổi đầu tiên và nhắc lại và tập dần.
  • – có những quy định dành cho hs thì phụ huynh cũng phải tuân theo.
  • CHIA SẺ VỀ HỌC ON TAI NƠI VÙNG KHÓ KHĂN
  • – chạy tới nhà học và cài đặt giùm thiết bị. một nhóm đó phụ cô giúp các bạn.
  • – phụ huynh mang thiết bị tới trường, gv cài đặt.
  • – phụ huynh dùng cách nào thì gv dùng cách đó.
  • – ứng dụng LMS chỉ cần có số điện thoại thôi. để đăng nhập vào hệ thống.
  • – cứ làm lần lần, mất 1 tháng làm quen. tuần này người này, tuần này người kia.
  • – hs nộp bài: chụp hình gởi zalo, đánh giá trong dạy học on. chức năng của đánh giá: cần cải thiện cái gì? cải thiện như thế nào? tiếp thu tới mức nào?.
  • – cần linh hoạt: trong cách dạy, cách học, cách đánh giá.
  • KHÓ KHĂN KHI DẠY HỌC ON
  • – GIÁO VIÊN CHƯA CÓ KĨ NĂNG ĐỂ TỔ CHỨC 1 CÁCH HIỆU QUẢ
  • – cô huyền.
  • + các trường đang triển khai chương trình phổ thông trực tiếp.
  • + các công ti làm chương trình trực tuyến. kho học liệu về trực tuyến.
  • chương trình đó đã được phê duyệt và kiểm định chưa.
  • trẻ con k phải rót bao nhiêu thì nó nhận bấy nhiêu.